Một tiểu hành tinh bị lực hút của Trái đất giữ lại và trở thành 'Mặt trăng thứ hai' của chúng ta trong vòng hai tháng.
Năm 2025, những người yêu thích bầu trời có thể chiêm ngưỡng một loạt sự kiện thiên văn thú vị như hành tinh 'diễu hành', sao Mộc 'hẹn hò' sao Kim, nguyệt thực toàn phần...
Trong năm 2025, chúng ta có cơ hội ngắm 3 siêu trăng và 2 lần nguyệt thực, bên cạnh các trận mưa sao băng tuyệt đẹp, mở đầu là trận Quadrantid đêm 3-1.
Trăng Lạnh, trăng tròn cuối cùng của năm 2024, sẽ mọc vào ngày 15-12 và lên cao hơn trên bầu trời đêm so với bất kỳ trăng tròn nào khác.
Tháng 12-2024 đánh dấu sự trở lại của mưa sao băng Geminids, một trong những trận mưa sao băng lớn nhất và đẹp nhất năm.
Trăng Thợ Săn, siêu trăng lớn nhất trong năm nay, sẽ xuất hiện vào ngày 17-10. Đây cũng là lần trăng tròn đầu tiên của mùa thu và là siêu trăng thứ ba trong năm.
Vào ngày 12-10 tới, sao chổi C/2023 A3 - có chu kỳ quay quanh Mặt trời hơn 80.000 năm - sẽ đến gần Trái đất nhất.
Mưa sao băng Draconids và mưa sao băng Orionids sẽ ‘thắp sáng’ bầu trời đêm tháng 10 này.
Sao chổi C/2023 A3 (Tsuchinshan-ATLAS), sao chổi được mong đợi nhất năm, được nhìn thấy trên bầu trời TP Quy Nhơn, Bình Định sáng nay 29-9.
Đêm Trung thu năm nay, những người yêu thích thiên văn có cơ hội ngắm siêu trăng, một số khu vực còn có thể ngắm nguyệt thực một phần.
Những người yêu thích thiên văn có thể chiêm ngưỡng buổi 'diễu hành' độc đáo của 6 hành tinh vào rạng sáng mai 28-8.
Trăng tròn nhất và sáng nhất năm 2024 xuất hiện đêm qua 19-8 với tên gọi siêu trăng xanh khiến nhiều người say mê.
Trăng tròn nhất và sáng nhất năm 2024 xuất hiện đêm nay 19-8 với tên gọi siêu trăng xanh.
Tại Việt Nam, những người yêu thích thiên văn đều có thể quan sát 'bữa tiệc' mưa sao băng kỳ thú này.
Nhiều sự kiện như mưa sao băng Delta Aquarids, sao chổi 13P, sao Thủy… chắc chắn sẽ cuốn hút những người yêu thích thiên văn trong tháng 7 này.
Trong tuần đầu tiên của tháng 6, những người thích ngắm sao có cơ hội chiêm ngưỡng sự kiện hiếm khi 6 hành tinh thẳng hàng trên bầu trời.
Trong thời điểm cực đại, có thể quan sát đến 30 vệt sáng mỗi giờ từ mưa sao băng Eta Aquariids.
Mưa sao băng Lyrid sẽ đạt cực đại vào đêm 22 rạng sáng 23-4, rơi vào đúng dịp trăng rằm trong tháng.
'Sao chổi Quỷ' vừa có đợt phun trào bụi, khí và băng trong lần bay ngang Trái đất đầu tiên sau 71 năm, ngay lúc diễn ra nhật thực toàn phần 8-4.
Nhật thực ngày 8-4 rất đặc biệt khi xảy ra vào lúc cực đại Mặt trời, là nhật thực toàn phần dài nhất ở Mỹ kể từ năm 1806...