
Thị trường chứng khoán vừa 'bay' hơn 88 điểm, mốc giảm lịch sử trong vòng 25 năm qua. Trong lúc nhiều nhà đầu tư cá nhân, nhỏ lẻ hoang mang, 'cá mập' ngoại Dragon Capital vẫn tỏ ra kiên định, tin tưởng vào tương lai trung và dài hạn.

Nhiều quốc gia từ châu Á đến châu Âu đang khẩn trương lên phương án đối thoại và tìm cách hạn chế ảnh hưởng từ cuộc chiến thuế quan mới của Mỹ.

Từ giờ đến khi mức thuế đối ứng 46% có hiệu lực, Việt Nam vẫn còn một tuần để đàm phán và mọi thứ có thể thay đổi theo chiều hướng tốt hơn, theo giám đốc điều hành AmCham.

Theo các chuyên gia quốc tế, Việt Nam có một số lợi thế nhất định khi đàm phán thuế quan với Mỹ. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp khi muốn chuyển dịch khỏi Việt Nam sẽ cần tính toán về mặt hiệu quả và chi phí.

Theo báo cáo mới nhất của Văn phòng đại diện thương mại Mỹ, mức thuế nhập khẩu bình quân của Việt Nam chỉ là 9,4%. Trong đó phần lớn mặt hàng của Mỹ khi xuất khẩu sang Việt Nam chịu thuế nhập khẩu 15%, hoặc nhỏ hơn.

Trong số những quốc gia và vùng lãnh thổ bị ông Trump đánh thuế, có đảo Heard và quần đảo McDonald, nơi chỉ có chim cánh cụt và không có người ở.

Ngày 2-4, ông Trump đã công bố thuế đối ứng nhằm giải quyết thâm hụt thương mại gây ra 'tình trạng khẩn cấp quốc gia'. Theo giới quan sát, động thái này có thể đem lại lợi thế cho các ông lớn công nghệ.

Sau khi Mỹ công bố mức thuế "khủng", tổng cộng 54% với hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc, Bộ Thương mại và Bộ Ngoại giao quốc gia tỉ dân đã có những phản ứng ban đầu khác nhau.

Ô tô và phụ tùng ô tô nhập khẩu vào Mỹ sẽ được giữ mức thuế quan 25%, không bị áp thêm thuế đối ứng mới.

Giới đầu tư chứng khoán đang đối mặt với cú sốc lớn khi thị trường lao dốc mạnh, VN-Index giảm kỷ lục, chưa có dấu hiệu hạ nhiệt. Nhiều người 'xanh mặt', không thiết ăn uống, cú rơi mạnh hơn cả thời đại dịch COVID-19.

Người dân Mỹ có thể sẽ đối diện với sự mất mát ban đầu, tuy nhiên về lâu dài, nhiều người tin rằng khả năng cạnh tranh kinh tế của nước này sẽ cải thiện.

Dù đã có tư thế sẵn sàng, ông Phùng Đức Tiến vẫn 'chếnh choáng' khi Tổng thống Trump công bố Mỹ đánh thuế 46% đối với hàng hóa Việt Nam.

Việt Nam mong muốn Mỹ có chính sách phù hợp với quan hệ tốt đẹp giữa hai nước, với mong muốn của người dân hai bên và những nỗ lực của Việt Nam trong thời gian qua.

Quyết định bất ngờ của Mỹ áp thuế 46% lên hàng hóa Việt Nam sẽ tác động lớn đến nền kinh tế Việt Nam. Trong đó thị trường bất động sản cũng sẽ chịu những tác động tiêu cực nếu mức thuế này thực thi vào ngày 9-4.

Việt Nam nằm trong nhóm các nền kinh tế bị ông Trump áp thuế đối ứng cao nhất, dù đã có nhiều nỗ lực cân bằng thương mại.

Việc Mỹ áp thuế các nước, đặc biệt thuế cao ngất ngưởng với tôm, cá, đang đặt các doanh nghiệp vào thế "ngàn cân treo sợi tóc".

Theo chuyên gia, những ngành công nghiệp chính sẽ bị ảnh hưởng và dễ bị tổn thương nhất là đồ điện tử, thiết bị máy móc, dệt may, giày dép và đồ gỗ... khi Mỹ áp thuế quan đối ứng 46%.

Ghi nhận của Tuổi Trẻ Online, trong phiên thị trường chứng khoán rơi tự do sáng nay (4-3) trước ảnh hưởng thuế quan Mỹ, bảng điện nhiều công ty chứng khoán không hiển thị trong ít phút.

Các chuyên gia tài chính cùng 'đoán già đoán non' nguồn gốc các con số xuất hiện trong bảng tính thuế đối ứng của ông Trump, với nhận định phổ biến rằng chúng dựa trên thâm hụt thương mại.