
Nửa đầu năm 2025, một số kênh đầu tư có diễn biến phân hóa, song gần đây lại đồng loạt tăng giá.

VN-Index vừa có phiên tăng mạnh gần 13 điểm, thu hẹp khoảng cách tới đỉnh lịch sử.

Mã VIC của Vingroup vừa tăng kịch trần trong phiên giao dịch sáng 14-7. Thị giá của cổ phiếu này đã lên mức 115.500 đồng/đơn vị.

Theo cập nhật từ Forbes, ông Phạm Nhật Vượng đã nâng tổng giá trị tài sản ròng lên mức kỷ lục 11,5 tỉ USD, nhờ đà tăng ấn tượng của cổ phiếu VIC.

Nhiều quỹ đầu tư thu lãi lớn nhờ chiến lược bài bản, đội ngũ chuyên nghiệp và khả năng xoay chuyển linh hoạt giữa lúc thị trường liên tục biến động.

Một số công ty chứng khoán, tổ chức quốc tế đã nâng dự báo chỉ số đại diện chứng khoán Việt Nam vượt mức 1.600 điểm.

VN30-Index, chỉ số đại diện 30 doanh nghiệp uy tín và có giá trị vốn hóa lớn nhất thị trường, vừa phá bỏ đỉnh lịch sử đã lập, leo lên mốc mới.

Cổ phiếu LDG tăng sau đại hội cổ đông thường niên 2025, ghi dấu sự trở lại của cựu chủ tịch Nguyễn Khánh Hưng sau thời gian vướng lao lý.

Thị trường chứng khoán tiếp tục duy trì đà tăng mạnh mẽ, với sự dẫn dắt của nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn, giúp chỉ số VN30 vươn lên đỉnh mới ở mức 1.569 điểm.

Chỉ trong thời gian ngắn, hàng loạt tổ chức quốc tế sửa dự báo về tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2025, giảm thận trọng và tăng kỳ vọng. Dòng tiền lớn đang đổ vào doanh nghiệp trên sàn chứng khoán.

Theo chuyên gia, sau những đợt tăng nóng của giá bất động sản, giá vàng và cả crypto, chứng khoán là kênh tài sản lớn duy nhất còn lại vẫn đang rẻ và nằm dưới đỉnh 2022.

Sau chuỗi phiên tăng mạnh liên tiếp, thị trường chứng khoán Việt Nam dần xuất hiện tâm lý FOMO (sợ bỏ lỡ cơ hội). Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến nghị nhà đầu tư cần thận trọng, hạn chế mua đuổi các cổ phiếu đã tăng nóng.

Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM (HoSE) liên tục phải ra thông báo cảnh báo tình trạng giả mạo trên một số ứng dụng mạng xã hội.

Thị trường chứng khoán vừa trải qua phiên tăng điểm ấn tượng với gần 16 điểm. Đáng chú ý, thanh khoản toàn bộ thị trường hôm nay đạt gần 41.000 tỉ đồng - mức giao dịch đã khoảng hơn một năm nay mới ghi nhận lại.

Trái với nhiều dự báo cho rằng VN-Index sẽ sớm đối mặt với nhịp điều chỉnh kỹ thuật do áp lực chốt lời gia tăng khi vượt mốc tâm lý 1.400 điểm, chứng khoán Việt Nam vẫn duy trì được trạng thái hưng phấn, dòng tiền tiếp tục đổ mạnh vào chứng khoán.

Thanh khoản toàn thị trường chứng khoán đạt gần 31.000 tỉ đồng. Điều này phản ánh sự sôi động của dòng tiền, dù lực cầu chủ động có dấu hiệu thận trọng khi chỉ số vượt 1.410 điểm.

Chuyên gia cho rằng chưa bán cổ phiếu thưởng thì chưa phát sinh thu nhập nên không thuộc diện nộp thuế thu nhập cá nhân.

Kết thúc phiên ngày 7-7, VN-Index vượt mốc 1.400 điểm - mức đỉnh lịch sử từng thiết lập từ năm 2021.

Dòng tiền lan tỏa có thể giúp VN-Index vượt mốc 1.400 điểm trong tháng 7, nhưng các sự kiện khó lường về diễn biến thuế quan trong tuần này.

VPS tiếp tục giữ vị trí dẫn đầu thị trường trong quý 2 với thị phần 15,37%, giảm so với quý trước. Trong khi thị phần Chứng khoán SSI tăng với tốc độ ấn tượng.