
Một thủ đoạn lừa đảo tinh vi, đáng báo động đang hoành hành tại An Giang. Chỉ trong vài ngày, hai vụ án chiếm đoạt tài sản với kịch bản bất ngờ đã được phát hiện, khiến cơ quan chức năng phải lên tiếng cảnh báo.

Công an tỉnh Phú Thọ vừa kịp thời phát hiện hành vi lừa đảo với thủ đoạn mới bằng chiêu trò tạo dựng tình huống giả bắt cóc để ép nạn nhân và gia đình chuyển tiền.

Chỉ trong vòng 2 tháng, đã có 3 học sinh, sinh viên tại TP.HCM sập bẫy lừa đảo 'bắt cóc online' dù Công an TP.HCM liên tục phát cảnh báo. Trường hợp gần nhất bị lừa mất hơn 800 triệu đồng.

Bảo hiểm xã hội khu vực XVI (tỉnh Quảng Trị) vừa phát đi cảnh báo về các chiêu trò lừa đảo mạo danh cán bộ bảo hiểm xã hội nhằm chiếm đoạt thông tin và tài sản của người dân.

Bị công an 'dỏm' gọi điện đe dọa liên quan đến ma túy, rửa tiền, một nam sinh viên ở Hà Nội hoảng loạn trốn vào nhà nghỉ.

Một người phụ nữ là chủ doanh nghiệp lúa gạo ở Tiền Giang đã có đơn tố giác bị lừa đảo, chiếm đoạt 434 tỉ đồng.

Nam thanh niên sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử lừa đảo chiếm đoạt tài sản của hơn 3.000 người trên cả nước.

Theo Bộ Công an, băng nhóm này hoạt động có tổ chức, núp bóng doanh nghiệp với hàng trăm nhân viên, sử dụng công nghệ cao, thiết bị điện tử để thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản của hàng trăm ngàn người già trên cả nước.

Nhiều du khách đã bị sập bẫy các trang quảng cáo resort giả, và mất tiền khi chuyển khoản đặt cọc trước trong mùa cao điểm du lịch hè.

Một sinh viên y khoa năm cuối ở TP.HCM vừa bị lừa 7 tỉ đồng chỉ trong ba ngày sau khi tin vào một văn bản giả mạo liên quan đến chương trình giao lưu sinh viên quốc tế tại Đức.

Bị lừa chuyển tiền để thực hiện dịch vụ công, nạn nhân được bồi thường 20 triệu đồng nhờ tham gia bảo hiểm An ninh mạng trên Viettel Money.

Lên mạng xã hội tìm lớp học bóng rổ cho con, một phụ nữ bị chiếm đoạt gần 3,9 tỉ đồng.

Đứng sau đường dây lừa đảo là các nghi phạm người nước ngoài thuê người Việt Nam mở tài khoản ngân hàng, thành lập công ty để rửa tiền.

Không chỉ dọa dẫm, lừa nạn nhân là những người lớn tuổi qua điện thoại, nay đối tượng lừa đảo còn sử dụng chiêu trò "dùng con mồi cũ lừa con mồi mới".

Do làm ăn thua lỗ, nợ nần nên L. đã làm giả văn bản của UBND tỉnh An Giang về việc cấp phép khai thác cát để rủ người hùn vốn khai thác cát, nhằm chiếm đoạt tài sản của người khác.

Nam sinh 20 tuổi ở Hà Nội bị lừa 500 triệu đồng sau khi nhận cuộc gọi video từ kẻ giả danh công an, dọa liên quan vụ án ma túy, đọc lệnh bắt online.

Nếu bị gọi nhá máy liên tục, có dấu hiệu lừa đảo hoặc gây thiệt hại tinh thần, vật chất, người dân nên trình báo cơ quan công an địa phương để được hỗ trợ, xử lý theo quy định.

Công an Quảng Ninh đã ngăn chặn kịp thời vụ lừa đảo gia đình học sinh lớp 12 số tiền 250 triệu đồng.

Công an TP Hải Phòng đã phát đi cảnh báo về cuộc gọi, tin nhắn nội dung có dấu hiệu lừa đảo đến số điện thoại một số lãnh đạo, nguyên lãnh đạo của thành phố.

Bộ Công an chỉ ra một số phương thức, thủ đoạn của các nghi phạm giả danh shipper lừa đảo chiếm đoạt tài sản và đưa ra biện pháp phòng tránh cho người dân.