Tag: góp ý sửa đổi Hiến pháp

Lực lượng công an dẫn đầu về số lượng góp ý sửa Hiến pháp qua VNeID

Thiếu tá Trần Duy Hiển - phó giám đốc Trung tâm Dữ liệu quốc gia về dân cư cho biết đã có gần 745.000 người dân tham gia góp ý sửa Hiến pháp qua ứng dụng VNeID, trong đó ngành công an dẫn đầu với hơn 16.000 cán bộ tham gia.

TP.HCM tổ chức góp ý dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 2013 qua VNeID

Công an TP.HCM vừa có văn bản gửi các sở ngành, địa phương ở TP.HCM về việc tổ chức cho người dân góp ý dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 2013 qua VNeID.

Hướng dẫn chi tiết các hình thức để người dân góp ý sửa Hiến pháp

Người dân có thể góp ý trực tiếp về sửa Hiến pháp trên VNeID, Cổng thông tin điện tử Quốc hội, Chính phủ hoặc gửi ý kiến bằng văn bản đến các cơ quan có trách nhiệm tổng hợp ý kiến.

Độ thị không thể mặc chiếc áo pháp lý nông thôn

TTCT - TP.HCM vẫn được coi là một “siêu đô thị” với trên 10 triệu dân, chưa kể khoảng 80.000 người nước ngoài thường xuyên sống và làm việc. Nhưng nó vẫn phải khoác trên mình chiếc áo pháp lý nông thôn khiến việc quản trị luôn gặp phải những ách tắc không đáng có.

Lập chức danh tổng thư ký Quốc hội

TT - Ông Vũ Mão - nguyên chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội (QH) - đã đưa ra đề xuất nêu trên tại hội thảo “Báo cáo kết quả các nghiên cứu chuyên đề phục vụ việc sửa đổi Hiến pháp 1992” do Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội (UBTVQH) và Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc tại Việt Nam tổ chức ngày 25-3.

Quản lý đô thị không được cắt khúc

TT - Thiết lập chính quyền địa phương phải dựa vào tình hình thực tế hiện nay và bối cảnh hội nhập quốc tế.

Đề cao quyền con người

TT - Ngày 23-3 tại TP Vũng Tàu (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), TAND tối cao đã tổ chức hội nghị góp ý kiến về dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 của ngành tòa án khu vực phía Nam. Ông Trương Hòa Bình - chánh án TAND tối cao, ủy viên Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 - chủ trì hội nghị.

Phải làm rõ các quyền dân chủ trực tiếp

TT - Ngày 20-3, Ủy ban trung ương MTTQ VN tổ chức hội nghị lấy ý kiến nhân sĩ, trí thức, người tiêu biểu góp ý vào dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992. Đa số ý kiến đề nghị quy định rõ các quyền dân chủ trực tiếp của người dân.

Quyền công dân có thể bị giới hạn

TT - Theo nội dung của điều 26 và điều 31 dự thảo sửa đổi hiến pháp, một số quyền con người, quyền công dân như tự do ngôn luận, tự do báo chí, hội họp, biểu tình... có thể bị giới hạn “theo quy định của pháp luật”.

Bậc tiểu học cần miễn học phí

TT - Nhiều nhà giáo, phụ huynh cũng đề nghị giữ lại quy định “bậc tiểu học là bắt buộc, không phải trả học phí” trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 để trẻ em trong gia đình khó khăn không chịu cảnh bỏ học.