Theo phó giáo sư - tiến sĩ Nguyễn Hữu Huân, Trung tâm tài chính quốc tế tại TP.HCM nên cân nhắc chấp nhận cả tiền mã hóa như là Altcoins, Bitcoin... để tạo sự khác biệt với các nước trên thế giới.
TTO - Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong vừa ký văn bản gửi Thủ tướng đề xuất phát triển TP.HCM thành trung tâm tài chính khu vực và quốc tế, kiến nghị bổ sung nội dung này vào dự thảo văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII.
TTO - TP.HCM phải trở thành một trung tâm tài chính quốc gia, sau đó mới bước ra toàn cầu. Trong quá trình này, những cải cách chính sách vẫn là điều kiện thiết yếu.
TTO - Trong khoảng 10 năm trở lại đây, fintech - công nghệ tài chính - đang định hình lại sự phát triển và tương lai của ngành dịch vụ tài chính, phá vỡ các dịch vụ và sản phẩm tài chính truyền thống.
TTO - TP.HCM vừa đề xuất dành 21.000 ha đất tại 3 quận Thủ Đức, quận 9, quận 2 để xây dựng khu đô thị sáng tạo, tương tác cao phía đông. TP kỳ vọng đô thị sáng tạo sẽ là trung tâm kết nối vùng, đóng vai trò bệ phóng phát triển kinh tế.
TTO - Nếu giờ này mà nói các chuyên gia phải hiến kế như thế nào để biến TP.HCM trở thành trung tâm tài chính quốc tế, e rằng điều này chỉ mang tính biểu tượng và quảng bá là chính.
TTO - Ông Francois Painchaud, trưởng đại diện Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) tại VN, chia sẻ đề nghị như trên trước chủ đề TP.HCM tính toán trở thành trung tâm tài chính khu vực và quốc tế.
TTO - Để TP.HCM trở thành trung tâm tài chính của khu vực và quốc tế, cần tham vấn ý kiến các nhà đầu tư tài chính quốc tế. Trước mắt, nên tính xây dựng một khu thương mại tự do theo mô hình phố Đông Thượng Hải.
TTO - Nhiều chuyên gia cho rằng TP.HCM không đủ điều kiện và cũng không nhất thiết phải trở thành các trung tâm tài chính đã tồn tại trên thế giới như Thụy Sĩ, London, Tokyo, New York, Seoul… mà hướng tới mô hình tương lai, với hướng đi riêng.
TTO - TP.HCM hội đủ nhiều điều kiện để trở thành trung tâm tài chính của khu vực và quốc tế trong vòng 1-2 thập kỷ tới. Tuy nhiên, TP cần được trao các cơ chế đặc biệt để tận dụng cơ hội thay vì bỏ lỡ như trong gần 20 năm qua.
TTO - Tỉ trọng vốn hóa của các công ty niêm yết ở sàn giao dịch chứng khoán TP HCM là 217% GDP của thành phố, Singapore là 243%, Bangkok 120%…Trong khi đó, tỉ lệ ngân sách thành phố giữ lại từ 26% giai đoạn 2007-2010 xuống 18% (2017-2020).
TTO - Xây dựng một thị trường tài chính luôn là chính sách quan trọng của Chính phủ, tuy nhiên sau gần 20 năm ấp ủ, đến nay TP. HCM mới bắt đầu lại kế hoạch này, yếu tố nào đã cản trở TP xây dựng trung tâm tài chính trong nhiều năm qua?
TTO - Đại diện các cơ quan quản lý, ngân hàng, tổ chức tài chính lớn của TP Frankfurt (Đức) đã thống nhất nội dung này trong cuộc làm việc với Bí thư Thành uỷ Nguyễn Thiện Nhân và Phó chủ tịch UBND TP Trần Vĩnh Tuyến.