Nhằm bảo vệ trẻ em khỏi các nội dung độc hại trên mạng xã hội, cơ quan quản lý trực tuyến Ofcom (Anh) sẽ triển khai các biện pháp kiểm tra độ tuổi bằng công nghệ nhận diện khuôn mặt.
Tối 28-11, Thượng viện Úc thông qua dự luật Tuổi tối thiểu tham gia mạng xã hội, qua đó cấm toàn bộ trẻ em dưới 16 tuổi đăng ký sử dụng nhiều nền tảng mạng xã hội nổi tiếng.
Hạ viện Australia đã thông qua dự luật cấm trẻ em dưới 16 tuổi sử dụng mạng xã hội, đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc bảo vệ trẻ em trên không gian trực tuyến.
Trong bối cảnh gia tăng lo ngại về sức khỏe tâm thần của người dùng, nhất là trẻ em, gần đây nhiều nước trên thế giới đã sử dụng biện pháp cứng rắn để quản lý các nền tảng mạng xã hội, đặc biệt là TikTok.
Theo một khảo sát, có đến 90% phụ nữ trẻ cho biết họ sử dụng bộ lọc hoặc chỉnh sửa ảnh trước khi đăng tải lên mạng xã hội vì tự ti ngoại hình; có bạn trẻ nghiện mạng xã hội đã dùng tới khi ngất đi, nhưng tỉnh dậy dùng tiếp!
Với kênh truyền thông trên các nền tảng mạng xã hội khác nhau, nhiều bác sĩ đã dành thời gian để tạo ra những nội dung đáng tin cậy về kiến thức y khoa cho cộng đồng.
Ngày 12-5, Thủ hiến bang Nam Úc Peter Malinauskas đã đề xuất cấm trẻ em dưới 14 tuổi ở bang này sử dụng mạng xã hội.
Những vụ án gây hại trẻ em có liên quan đến việc trẻ sử dụng điện thoại có lẽ chỉ là phần nổi. Những gì còn ẩn ngầm bên trong điện thoại trẻ đang cầm trên tay mới thật sự là nỗi lo lớn.
Chuyên gia tâm lý, TS Đào Lê Hòa An đặt ra nhiều câu hỏi đáng suy ngẫm cho các bạn trẻ yêu thích dùng Facebook, TikTok... tham dự buổi trò chuyện chuyên đề “Kỹ năng sử dụng mạng xã hội an toàn và hiệu quả trong thời kỳ 4.0”.
Hạ viện bang Florida hôm 24-1 (giờ Mỹ) đã thông qua dự luật nhằm cấm trẻ em từ 16 tuổi trở xuống sử dụng các nền tảng mạng xã hội.
Những đứa trẻ dành hàng giờ sử dụng điện thoại để lướt mạng xã hội thường có biểu hiện hung hăng, trầm cảm và lo lắng nhiều hơn.
Nếu có một gia đình an toàn cho con, nơi con muốn chia sẻ với cha mẹ nhiều điều, và những kỹ năng sử dụng Internet an toàn, thì không thứ độc hại nào trên mạng xã hội có thể xâm hại được tới con trẻ.
Bang Utah (Mỹ) ngày 10-10 đã kiện TikTok với cáo buộc 'dụ dỗ' trẻ em vào thói quen sử dụng mạng xã hội đến mức nghiện và không lành mạnh.
Không thể cấm vì càng làm thế chúng càng tò mò, nhưng thả cho con tự do vào mạng xã hội, nỗi lo càng lớn hơn, thật là "tiến thoái lưỡng nan".
Sẽ không thể coi việc nổi tiếng nhờ nói tục, chửi bậy hay phát ngôn gây sốc trên mạng xã hội là bình thường khi mà đối tượng sử dụng mạng xã hội ngày càng trẻ hóa.
TTO - Cuộc thi 'Thanh niên khởi tạo gương mặt số' vừa chính thức khởi động, đáp ứng nhu cầu của giới trẻ trước xu hướng sử dụng mạng xã hội hiện nay và ứng dụng thành tựu công nghệ 4.0.
"Nhà bao việc", "Sa chào cô chú đi con", "Chị hiểu hông?", "tình nghĩa anh em chắc bền lâu"... là những câu nói gây sốt trên mạng xã hội được giới trẻ sử dụng rộng rãi trong năm 2019.
TTO - Ông John Lim, người Singapore, đưa ra lời khuyên với các bậc phụ huynh về chuyện con cái sử dụng Internet và máy tính.
TTO - Nghiện mạng xã hội, tình trạng sống ảo, hành động sốc nổi để câu view, câu like, chia sẻ không cần kiểm chứng, phán xét, xúc phạm người khác... là những hội chứng đáng lo ngại khi giới trẻ sử dụng mạng xã hội.
TTO - Hong Kong gần đây xuất hiện loại hình mại dâm mới trên mạng xã hội Instagram. Những 'bạn gái hờ' tại đây sử dụng hashtag #ptgf để tìm kiếm khách hàng. Người trẻ nhất trong số họ chỉ mới 13 tuổi.