Các học sinh Làng Nủ nhận học bổng 'Tiếp sức học sinh Làng Nủ đến trường' nói vẫn nhớ những bát phở trong chương trình 'Phở yêu thương' của báo Tuổi Trẻ.
Xét thấy hoàn cảnh đặc biệt khó khăn của Nguyễn Ngọc Như Uyên, hiệu trưởng Trường đại học Công nghiệp TP.HCM quyết định miễn toàn bộ học phí cho sinh viên là 'đôi mắt sáng' của cha mẹ mù này.
Dù không phải ở trạng thái sinh học, lòng tốt của con người lạ thay có khả năng sinh sôi, cứ gieo mầm chỗ này lại sinh ra thêm chỗ khác.
Cô giáo Nguyễn Thị Hoa Phượng đã gửi đến Tuổi Trẻ lời cảm ơn của mình, sau khi cô nhận được lời cảm ơn của một học trò vừa nhận học bổng Tiếp sức đến trường năm 2024.
Sau khi Tuổi Trẻ đăng bài viết về Nguyễn Đỗ Như Hằng - tân sinh viên ngành kế toán doanh nghiệp, Đại học Kinh tế TP.HCM, đã có nhiều cánh tay dang ra giúp đỡ, tặng học bổng cho nữ sinh nghèo kiện tướng quốc gia karate này.
Nếu kim cương được cho là vật liệu có độ cứng nhất thế giới thì việc so sánh nghị lực của các tân sinh viên khó khăn trong mùa Tiếp sức đến trường của báo Tuổi Trẻ năm nay sánh với kim cương chắc không có gì quá đáng.
Tối 17-11, Thành Đoàn TP.HCM cùng báo Tuổi Trẻ đã trao học bổng Tiếp sức đến trường tại TP.HCM, tổng kết hành trình tiếp sức cho 1.334 tân sinh viên nghèo khó 63 tỉnh thành cả nước năm 2024.
Trong cả ngàn sinh viên được trao học bổng Tiếp sức đến trường năm nay, mỗi câu chuyện lại cho bạn đọc góc nhìn về nghị lực vượt khó với tất cả niềm thán phục, tin yêu.
Phía sau câu chuyện của hàng ngàn tân sinh viên khó khăn được tiếp sức mỗi năm là bao tấm lòng ân cần, chăm chút và âm thầm đóng góp của những nhà tài trợ cùng nhiều bạn đọc báo Tuổi Trẻ.
Phạm Quách Bảo Lộc chạy xe hơn 1 tiếng đồng hồ để tới dự lễ trao học bổng Tiếp sức đến trường ngày 17-11, dù đã nhận được tiền từ trước. 'Vì đã nhận được tiền, tôi càng phải tới dự', Lộc cho hay.
Nữ sinh chưa từng biết mặt cha suốt 6 năm qua vẫn đều đặn đến sân tập võ, thành kiện tướng karate, dùng tiền bồi dưỡng thi đấu để trang trải chi phí ăn học và theo đuổi ước mơ vào đại học.
Điểm tin cùng bạn 18h ngày 16-11-2024: Đề xuất tiếp tục giảm 2% thuế VAT trong 6 tháng đầu năm 2025; Pháo tầm xa hạng nặng của Triều Tiên xuất hiện tại Nga?; Phó tổng thống Indonesia trực tiếp xử lý khiếu nại từ người dân...
"Tôi tha thiết mong muốn ban xét tuyển chương trình học bổng Tiếp sức đến trường của Tuổi Trẻ xem xét và hỗ trợ cho học trò tôi ở mức cao nhất có thể", cô giáo viết.
Cha mẹ mất rồi ông nội cũng qua đời, Mai Hoàng Tuyết Kiều phải đi làm nuôi hai em, sống trong ngôi nhà ở phường Tam Phú, TP Thủ Đức (TP.HCM) ông nội để lại. Cô cũng vừa đậu Đại học Ngân hàng TP.HCM.
Linh chỉ còn bà ngoại để nương tựa, dằng dặc tháng năm ở trọ vì không có nhà. Lần đầu được đến trường đại học nằm trong khu phần mềm Quang Trung, cô gái choáng ngợp vì trường đẹp quá, mát quá, muốn được ở mãi trong trường.
Ba liệt nửa người, con trai ăn cơm từ thiện để tiền mua thịt cho cha. Nhà nghèo điện thoại để lên mạng cũng không có, Lê Ngọc Tài vẫn đậu Đại học Nông Lâm TP.HCM.
Phó bí thư thường trực Tỉnh ủy Bến Tre Trần Thanh Lâm đã nói như vậy tại lễ trao học bổng Tiếp sức đến trường 2024 cho 60 tân sinh viên hai tỉnh Bến Tre và Tiền Giang sáng 10-11 tại Bến Tre.
Nhiều năm tháng thời gian học bài luôn phải ngắt quãng vì tiếng la của mẹ, phải bỏ dở bài vở để chạy vào “dỗ” người mẹ mắc bệnh tâm thần, Hồng Nhung không nguôi khát khao được vào đại học, năm 2024 cô thành tân sinh viên Trường ĐH Bách khoa TP.HCM.
Mẹ ung thư, Lê Hoài Hận là học sinh giỏi của Bến Tre, nay thành sinh viên Trường đại học Quản lý và Công nghệ TP.HCM và được báo Tuổi Trẻ tiếp sức đến trường.
Vậy là Huỳnh Trung Tín từ Bến Tre đi nhập học ngành công nghệ thông tin, Trường đại học Giao thông vận tải TP.HCM một mình, không có mẹ tiễn, dù mẹ đã hứa...