
Bài viết 'Đường Võ Chí Công: huyết mạch nối trung tâm Thủ Thiêm tới sân bay Long Thành', một gợi ý giải đáp cho bài toán kết nối khi sân bay lớn nhất phía Nam này sắp đi vào vận hành vào cuối năm 2026, được nhiều bạn đọc quan tâm.

Khi sân bay Long Thành sắp vận hành, câu hỏi lớn được đặt ra: Đâu sẽ là tuyến đường chính để kết nối khu trung tâm TP.HCM với sân bay quốc tế lớn nhất phía Nam? Câu trả lời chính là đường Võ Chí Công.

Theo Bộ Xây dựng, cầu Nhơn Trạch hiện đã hoàn thành trên 99%, đường dẫn hoàn thành 94% nhưng không đảm bảo kết nối hiệu quả với đường vành đai 3 khi khai thác cầu vào ngày 19-8 tới.

Bài viết 'Phương tiện nào đưa đón khách cho sân bay Long Thành?' nhận được rất nhiều phản hồi của bạn đọc, cho rằng cần làm gấp metro để kết nối giao thông, không thể dồn gánh nặng cho cao tốc.

Trong dòng thời sự kẹt xe trên cao tốc đoạn TP.HCM - Long Thành và tuyến quốc lộ 51 (Đồng Nai) mấy hôm nay, câu chuyện kết nối giao thông để đưa đón khách đến sân bay Long Thành trong tương lai gần cũng là chuyện quan trọng cần và làm nhanh.

Khu vực cận sân bay Long Thành đang định hình một thành phố sân bay (Aerotropolis), nơi thương mại dịch vụ là xương sống phát triển.

Bộ trưởng Trần Hồng Minh: Thông xe kỹ thuật tuyến chính cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu trước ngày 19-12
Chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trần Hồng Minh tại buổi kiểm tra thực tế hai dự án cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu và sân bay Long Thành chiều 11-7.

TP.HCM có gần 700 tài nguyên từ di sản văn hóa đến ẩm thực có thể thành điểm đến du lịch. Ngành du lịch thành phố đang tận dụng cơ hội, lên kế hoạch phát triển các sản phẩm mới để hấp dẫn du khách.

Ngược chiều suy giảm của năm 2024, nửa đầu 2025 đánh dấu cú hích lớn trong giải ngân đầu tư công, với hàng loạt công trình tỉ đô được tăng tốc tiến độ, đẩy mạnh thi công.

Đồng Nai đồng ý thu hồi gần 24ha đất để làm dự án hệ thống ống dẫn nhiên liệu cho sân bay Long Thành.

Doanh nghiệp Malaysia đề xuất nghiên cứu làm metro Thủ Thiêm - Long Thành và đường sắt đô thị TP.HCM
Gamuda Land (Malaysia) đề xuất với các cơ quan chức năng Việt Nam mong muốn nghiên cứu làm metro TP.HCM - Long Thành và các tuyến đường sắt đô thị khác của TP.HCM.

TP.HCM đang đẩy nhanh tiến độ giải quyết các thủ tục, để sớm khởi công metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương).

Long Thành không chỉ là một sân bay hiện đại mà còn có thể trở thành đô thị sân bay thế hệ mới, thông minh, có quy mô toàn cầu, trở thành cặp đô thị song sinh Long Thành - TP.HCM.

Nhiều công trình quy mô lớn, dù có tính biểu tượng, nhưng vận hành chưa thật hiệu quả, gây lãng phí nguồn lực và đóng góp hạn chế vào sự phát triển kinh tế - xã hội.

Sau khi hoàn tất nghiên cứu, nếu không được lựa chọn làm nhà đầu tư, THACO sẽ bàn giao toàn bộ kết quả nghiên cứu cho TP.HCM và không yêu cầu hoàn trả bất kỳ chi phí nào.

Chủ tịch UBND TP Nguyễn Văn Được vừa có ý kiến chỉ đạo về làm metro số 2, đường sắt đi sân bay Long Thành và một số dự án khác sau khi Tập đoàn Trường Hải đề xuất.

Để Cảng hàng không quốc tế Long Thành (Đồng Nai) không chỉ là một sân bay lớn mà thành "thành phố sân bay" hiện đại, thông minh, đủ sức cạnh tranh với Changi (Singapore) hay Suvarnabhumi (Bangkok), Việt Nam cần nhiều hơn một công trình hạ tầng đồ sộ.

Dự án sân bay Long Thành phải tăng tốc để có thể đón chuyến bay thương mại đầu tiên vào năm 2026. Nhưng cần phát huy mô hình 'đô thị sân bay', liên kết vùng và quốc tế, tạo đà phát triển bứt phá.

Bay đến Long Thành rồi quá cảnh tiếp chuyến tại Tân Sơn Nhất, nếu hành khách phải mất 5 tiếng di chuyển giữa hai sân bay để kịp chuyến bay tiếp theo sẽ không ai muốn đặt vé.

Để sân bay Long Thành là "thành phố sân bay" hiện đại, trung tâm logistics và thương mại tầm khu vực, theo các chuyên gia, cần chiến lược quy hoạch đồng bộ, hạ tầng và thể chế đủ mạnh để cạnh tranh với Changi, Suvarnabhumi.