Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cảnh báo thuế quan trả đũa có thể làm suy yếu triển vọng kinh tế châu Á, làm tăng chi phí và gián đoạn chuỗi cung ứng, dù khu vực này vẫn là động lực tăng trưởng chính của kinh tế toàn cầu.
Nga kêu gọi các nước đối tác tạo ra một giải pháp thay thế cho Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nhằm chống lại áp lực chính trị từ các quốc gia phương Tây.
Tổng giám đốc IMF Kristalina Georgieva mong Việt Nam có thể cùng tổ chức này chia sẻ kinh nghiệm và câu chuyện thành công của nền kinh tế với các nước khác, đặc biệt là các đối tác ở khu vực châu Phi.
Ngày 16-7, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) công bố báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu (WEO) kỳ tháng 7-2024. So với báo cáo hồi tháng 4, IMF giữ nguyên dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới là 3,2% song cũng đưa ra nhiều dự báo khả quan cho kinh tế châu Á.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo các nền kinh tế mới nổi châu Á tăng trưởng 5,2% trong năm 2024, trong khi kinh tế toàn cầu có thể hạ cánh mềm.
Theo báo cáo của Quỹ Tiền tệ quốc tế, giá nhà đất tại Mexico đã tăng tới 4,72% so với giai đoạn trước đại dịch COVID-19, đứng thứ 2 trên thế giới về tốc độ tăng giá bất động sản.
Giám đốc điều hành Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva khẳng định trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ tác động đến khoảng 40% số lao động trên thế giới và khoét sâu thêm khoảng cách giàu nghèo nếu không có những giải pháp điều chỉnh phù hợp.
Trong dự báo mới nhất, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đưa ra ước tính đáng sợ: nợ công toàn cầu sẽ tương đương quy mô nền kinh tế thế giới vào cuối thập kỷ này.
Số liệu từ Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho thấy trong số các nước phát triển, Úc đang chịu áp lực với các khoản vay thế chấp mua nhà lớn nhất, với 15% thu nhập được dành để trả các khoản này.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cảnh báo xung đột Israel - Hamas là đám mây đen mới xuất hiện ở đường chân trời trong lúc nền kinh tế thế giới đang ì ạch sau nhiều khủng hoảng.
Dự báo mới nhất của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho thấy kinh tế thế giới vẫn đang trên đà giảm đến năm 2024 dù nguy cơ suy thoái đã bớt phần nào. Sự hồi phục được dự đoán sẽ bắt đầu vào những năm tiếp sau đó.
Theo Tổng cục Thống kê, chín tháng đầu năm 2023 GDP của cả nước chỉ tăng 4,24% so với cùng kỳ năm trước. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cũng vừa đưa ra dự báo mức tăng trưởng năm 2023 của Việt Nam là 4,7%.
TTCT - Nhu cầu thoát khỏi sự chi phối của Mỹ và đồng đô la đã dẫn tới sự ra đời và lớn mạnh của BRICS.
Đó là nhất trí của Thủ tướng Phạm Minh Chính với Tổng thống Indonesia Joko Widodo trong cuộc gặp chiều 4-9, lần thứ hai trong năm 2023.
Ấn Độ và Indonesia với tổng dân số vào khoảng 1,7 tỉ người, được Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo là sẽ phát triển nhanh nhất trong số 20 nền kinh tế hàng đầu thế giới trong năm nay và trong 5 năm tiếp theo.
TTCT - Nhận xét về cuộc họp của các bộ trưởng tài chính của G20 tại Ấn Độ năm nay, tờ Wall Street Journal có bài "Một nền kinh tế toàn cầu tăng trưởng sôi động đang bắt đầu mất đà". Nguyên nhân do đâu và có thể hy vọng gì ở tương lai?
Báo cáo đánh giá mới nhất của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cũng như nhiều chuyên gia khác đã bày tỏ tin tưởng vào phong độ tăng trưởng ổn định của kinh tế châu Á từ nay đến năm sau khi châu lục này đang có những bước "chạy đà" mạnh mẽ.
Theo số liệu của Văn phòng Thống kê liên bang Đức công bố hôm 29-6, Đức ghi nhận lạm phát tăng 6,8% trong tháng 6-2023 so với cùng kỳ năm ngoái, lần đầu tiên tăng trong 4 tháng qua.
Đại diện Nga tại Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho rằng các gói trừng phạt mà phương Tây áp đặt lên Nga đã khiến nền kinh tế thế giới phân mảnh và không thể đảo ngược.
Đức là một nước sản xuất, xuất khẩu và tiêu dùng lớn nhất châu Âu, thế nên khi kinh tế Đức suy thoái, chắc chắn sẽ kéo theo nhiều hệ quả tiêu cực cho châu Âu, thậm chí trên toàn thế giới.