Sau 4 năm khuyết chức vụ hiệu trưởng, Trường đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM vừa có hiệu trưởng được Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận.
Đó là mong muốn của TS Đỗ Đại Thắng - giám đốc Trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh, Đại học Quốc gia TP.HCM - trong buổi ký kết hợp tác chương trình 'Một triệu cây vì biển đảo Tổ quốc, vì quê hương Việt Nam xanh' diễn ra chiều 22-1.
Theo GS.TS Chử Đức Trình, lĩnh vực vi mạch bán dẫn đào tạo không hề dễ, nhân lực theo học cũng đòi hỏi rất nhiều yếu tố. Theo đó, ngoài phải giỏi các kiến thức về toán, lý, hóa, các kỹ năng mềm, người học còn phải giỏi tiếng Anh.
Đây là một trong những yêu cầu của Phó thủ tướng Chính phủ đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo, khi hoàn thiện dự thảo quyết định phê duyệt quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và sư phạm thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Bảng xếp hạng đại học Việt Nam 2025 (VNUR-2025) do một tổ chức trong nước xây dựng, vừa công bố cho thấy top 100 của năm nay có nhiều thay đổi về thứ hạng so với năm 2024.
Đây là chia sẻ của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn tại lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ chuyển Trường đại học Kinh tế quốc dân thành Đại học Kinh tế quốc dân sáng 12-1.
Nhiều băn khoăn, thắc mắc của thí sinh, phụ huynh về tuyển sinh đại học năm nay đã được đại diện Vụ Giáo dục đại học giải đáp cặn kẽ trong bốn buổi tư vấn đầu tiên của Chương trình tư vấn tuyển sinh - hướng nghiệp 2025.
Hội nhập và phát triển là hai trong bốn nội dung của triết lý giáo dục được Trường đại học Cửu Long đặt ra. Hội nhập là cơ sở, nền tảng để đưa nhà trường phát triển ngang tầm với các trường đại học trong khu vực và cả nước.
Nhiều sinh viên Trường đại học Công Thương TP.HCM phản ánh mức thu học phí môn giáo dục quốc phòng và an ninh của trường quá cao so với các trường khác. Nhà trường giải thích thế nào?
Bà Nguyễn Thu Thủy - vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học (Bộ Giáo dục và Đào tạo) - cho rằng xét tuyển sớm chỉ có lợi cho thí sinh yếu, còn các thí sinh giỏi không cần đến phương thức xét tuyển này.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đánh giá mô hình phân hiệu đại học có nhiều ưu điểm nổi trội, giúp địa phương vừa đào tạo nguồn nhân lực, vừa tiết kiệm kinh phí.
Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2030 có ít nhất 5 cơ sở giáo dục đại học được xếp hạng trong số 500 trường đại học tốt nhất thế giới, 5 cơ sở giáo dục đại học vào nhóm 200 trường đại học hàng đầu châu Á.
Trường đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM công bố năm 2025 vẫn xét tuyển sớm theo phương thức ưu tiên xét tuyển thí sinh các trường THPT có ký kết hợp tác, trong khi Bộ Giáo dục và Đào tạo vẫn chưa chốt xét tuyển sớm.
Năm 2025, Trường đại học Khoa học tự nhiên (Đại học Quốc gia TP.HCM) sẽ tuyển sinh đại học chính quy theo 5 phương thức xét tuyển, giảm 1 phương thức so với năm 2024.
Giai đoạn 1 đến năm 2026, kho học liệu sẽ có 300 giáo trình, tài liệu giảng dạy đại học. Ở giai đoạn 2, con số này sẽ tăng lên 600.
Theo lãnh đạo Đại học Quốc gia TP.HCM, trong bối cảnh áp dụng Chương trình giáo dục phổ thông 2018, cấu trúc bài thi, đề thi đánh giá năng lực từ năm 2025 cần được điều chỉnh phù hợp.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 có nhiều thay đổi so với các năm trước ở cả phương thức và nội dung đề thi nhằm phù hợp với mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Đây là đánh giá của Bộ Giáo dục và Đào tạo, khi đánh giá 5 năm thực hiện Luật Giáo dục đại học 2019-2023.
Đưa ra chính sách thu hút tiến sĩ, buộc giảng viên làm nghiên cứu sinh, hỗ trợ giảng viên học lên cao... là các giải pháp mà nhiều trường đại học đưa ra để đạt chuẩn cơ sở giáo dục đại học.
Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định trách nhiệm liên quan đào tạo văn bằng 2 ngành ngôn ngữ Anh các lớp VB2.12, VB2.13 (A, B), VB22.01 thuộc Trường đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội trước hết là trách nhiệm của hiệu trưởng.